Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là gì?

Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là gì, nguyên văn từ thiếu trong câu Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là gì?

Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là gì?

Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là một câu ca dao tục ngữ xuất hiện trên tờ lịch ngày 29 tết đang viral cộng đồng mạng vì trên tờ lịch cuối năm lại xuất hiện những từ ngữ thô tục, nhạy cảm như thế.

Nguyên văn câu Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là gì?

Nguyên văn câu Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là Thương chồng thì nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng đ*/đ*o vợ trườn ra sân.

Chính vì ngôn ngữ tục, phản cảm như thế nên cộng đồng mạng bức xúc cho rằng tờ lịch này có lẽ là do photoshop tạo nên nhằm mục đích câu view, câu like trên MXH.

Có người còn Google Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân xem nguồn gốc câu này từ đâu, có thật không hay hay do ai đó tạo nên làm méo mó ý nghĩa câu ca dao tục ngữ Việt Nam.

Câu Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân là tục ngữ hay ca dao?

Câu Giao thừa vợ nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng…, vợ trườn ra sân được chú thích trên tờ lịch là tục ngữ nhưng lại không dẫn ai sưu tầm, trích từ sách nào… Và theo wowhay.com tìm hiểu tục ngữ là thể loại văn học dân gian, câu nói ngắn gọn nhằm tổng kết kinh nghiệm, bài học, chiêm nghiệm của dân gian còn câu này lại có vần, có điệu nhưng vẫn đưa ra được một kinh nghiệm dân gian là ăn cháo lươn đêm giao thừa sẽ tăng sức mạnh đàn ông.

Tuy nhiên, việc đưa câu này vào lịch mà lại ngay ngày cuối năm như thế thật sự phản cảm vì thường rất nhiều tờ lịch chỉ đưa thông tin cần thiết, liên quan ngày đó, đồng thời điểm xuyết bằng câu nói hay, ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện nét đẹp chung của nhân loại, đất nước.

Thương chồng thì nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng… cho trườn ra sân có những dị bản nào?

Thương chồng thì nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng… cho trườn ra sân có những dị bản như: “Thương chồng thì nấu cháo gà/Chồng ăn chồng… gấp ba ngày thường” hoặc “Thương chồng thì nấu cháo gà/Chồng ăn chồng… cửa nhà rung rinh”.

Trong ca dao, tục ngữ của Việt Nam vẫn có những câu mang tính tục vì trong văn học dân gian Việt Nam, một số câu chuyện cười cũng có hàm nghĩa tục để gây cười.

Chưa biết câu ca dao trên tờ lịch có thật hay chỉ là sản phẩm của photoshop nhưng nếu có thật mà đem in câu này vào ngày cuối cùng của năm, ngay thời điểm năm hết Tết đến thật sự không phù hợp.

Đặc biệt, việc tự ý sửa chữa câu sai lệch, chữ ‘thương chồng’ và ‘giao thừa’ hoàn toàn khác nhau. Sự cố ý gò ép như vậy để phù hợp với ngày cuối năm là cần phê phán.

 

 

Tham khảo thêm tại: https://tanthienlongmobile.net/

Author: admin

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *